Khi nhà điêu khắc Franz Pönninger đến Klagenfurt để làm tượng đài mới về Hoàng hậu Maria Theresa, Kassin đã được giới thiệu với nghệ sĩ tài năng này. Năm 1873, Pönninger đưa ông đến Vienna và được học tại Học viện Mỹ thuật trong hai năm. Năm 1885, Kassin nhận được giải thưởng Rome cho nhóm tượng đồng “Samson và Delila”. Sau một năm học ở Ý ông trở về Vienna và sống ở đây cho đến cuối đời.
Nhà điêu khắc được coi là một người rất khiêm tốn, đáng yêu với nhiều khiếu hài hước. Ông cũng là một nhạc công chơi Cello.
Một vài tác phẩm và công trình tiêu biểu của ông gồm: Bức phù điêu bằng đồng cho Johann von Herbeck tại “Herbecks-Ruhe” trên bán đảo ở Pörtschach am Wörther See (1878), Tượng đài Beethoven (phù điêu bằng đồng) tại Beethovenstein trong Helenental (1899), Đài phun nước Undine, Kurpark Baden gần Vienna (1903), Đài tưởng niệm chiến tranh ở Tarvisio (1909), Tác phẩm “Người đi biển” tại Heldenplatz ở Vienna
Đây là một sáng tác của nhà điêu khắc người Áo Josef Valentin Kassin (1856-1931).
Bức tượng bán thân Josef Kassin tại Công viên Goethe của Klagenfurt
Khi nhà điêu khắc Franz Pönninger đến Klagenfurt để làm tượng đài mới về Hoàng hậu Maria Theresa, Kassin đã được giới thiệu với nghệ sĩ tài năng này. Năm 1873, Pönninger đưa ông đến Vienna và được học tại Học viện Mỹ thuật trong hai năm. Năm 1885, Kassin nhận được giải thưởng Rome cho nhóm tượng đồng “Samson và Delila”. Sau một năm học ở Ý ông trở về Vienna và sống ở đây cho đến cuối đời.
Nhà điêu khắc được coi là một người rất khiêm tốn, đáng yêu với nhiều khiếu hài hước. Ông cũng là một nhạc công chơi Cello.
Một vài tác phẩm và công trình tiêu biểu của ông gồm: Bức phù điêu bằng đồng cho Johann von Herbeck tại “Herbecks-Ruhe” trên bán đảo ở Pörtschach am Wörther See (1878), Tượng đài Beethoven (phù điêu bằng đồng) tại Beethovenstein trong Helenental (1899), Đài phun nước Undine, Kurpark Baden gần Vienna (1903), Đài tưởng niệm chiến tranh ở Tarvisio (1909), Tác phẩm “Người đi biển” tại Heldenplatz ở Vienna